1m bằng bao nhiêu cm
Đơn vị đo độ dài là những đại lượng dùng để đo chiều dài của một đối tượng xác định hoặc thể hiện khoảng cách giữa các vật thể trong không gian. Từ điều này có thể xác định kích thước hoặc so sánh chiều dài giữa các vật thể với nhau.
Tại Việt Nam sử dụng bảng đơn vị đo độ dài theo tiêu chuẩn SI (bảng đơn vị đo độ dài theo mét). Theo đó, đơn vị tiêu chuẩn sẽ là mét. Từ đó sẽ phát triển ra các đơn vị có tiền tố của mét gồm có:
Kilometre (Kilô-mét)
Ký hiệu: km
|
Hectometre (Héc-tô-mét)
Ký hiệu: hm
|
Decametre (Đề-ca-mét)
Ký hiệu: dam
|
Metre (Mét)
Ký hiệu: m
|
Decimetre (Đề-xi-mét)
Ký hiệu: dm
|
Centimetre (Xen-ti-mét)
Ký hiệu: cm
|
Millimetre (Mi-li-mét)
Ký hiệu: mm
|
Câu hỏi 1m bằng bao nhiêu cm hẳn là thắc mắc được quan tâm hiện giờ. Bởi trên thực tế đây cũng là 2 đơn vị được dùng phổ biến tại Việt Nam.
Theo đó, 1m bằng bao nhiêu cm? Câu trả lời 1m bằng 100 cm (cách nhau 2 đơn vị độ dài).
1m= 100cm
1m = 1000 mm
1m= 10dm
1m= 1/10 dam
1m= 1/100 hm
1m= 1/1000 km
Như vậy qua đây bạn cũng đã trả lời được câu hỏi 1m bằng bao nhiêu cm, dm, mm, km rồi nhỉ.
Bảng đơn vị đo độ dài chi tiết:
Bảng đơn vị đo độ dài
Mét (m): Là 1 trong 7 đơn vị đo khoảng cách cơ bản trong hệ đo lường quốc tế SI. Mét cũng là đơn vị đo lường được sử dụng nhiều nhất trong cuộc sống và môn vật lý. Đơn vị này được áp dụng trong việc tính toán và quy đổi ra các đơn vị đo lường khác như lực, newton.
Đêximét (dm): Là đơn vị đo chiều dài, được suy ra từ m. Quy ước: 1m = 10dm.
Xen-ti-mét (cm): Cũng là một đơn vị đo chiều dài suy ra từ m. Quy ước: 1m = 100cm
Milimet (mm): Là một đơn vị đo khoảng cách cơ bản, dùng phổ biến trong học tập. Quy ước: 1m = 1000mm.
Từ đây, ta có thể kết luận được rằng đơn vị đừng trước sẽ lớn hơn đơn vị sau 10 lần. Theo đó, đơn vị đứng sau sẽ nhỏ hơn 10 lần đơn vị đứng trước. Cụ thể:
1m= 10dm= 100cm= 1000mm
1dm = 0,1m
1cm = 0,1dm = 0,01m
1mm = 0,1cm = 0,01dm = 0,001m
Cách chuyển đổi m sang các đơn vị độ dài khác
Dựa vào lý thuyết trên, mét là đơn vị bé hơn nên nhỏ hơn 10 lần đơn vị đứng trước, và tiếp tục gấp lên dựa trên vị trí của các đơn vị. Cụ thể:
Km -hm -dm -m - dm - cm- mm
1 km= 10 hm= 100dm= 1000m
1hm= 10dm= 100m
1dm= 10m
1m= 0,1dm= 0,01hm= 0,001km
Để củng cố kiến thức về 1m bằng bao nhiêu cm và các đơn vị đo lường khác. Tham khảo các bài tập vận dụng sau:
50m =... km
150m =... km
1,23m =... cm
0,185m= ….mm
6,28m=... dam
4,589km=...m
120cm=... m
2,341m=... cm
>> Comment bên dưới để nhận đáp án chính xác nhé!
Một số bài tập tham khảo khác
Việc đổi mét sang các đơn vị đo lường khác rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm:
Xây dựng và kiến trúc: Khi thiết kế hoặc xây dựng, các đơn vị đo lường có thể khác nhau (như feet, inch). Việc chuyển đổi giúp đảm bảo chính xác kích thước và khoảng cách.
Khoa học và kỹ thuật: Trong các thí nghiệm hoặc nghiên cứu, các đơn vị như centimet, milimet hay kilômét thường được sử dụng. Việc chuyển đổi giúp đồng nhất dữ liệu và dễ dàng so sánh kết quả.
Vận tải: Trong lĩnh vực giao thông, chiều dài đường và khoảng cách giữa các điểm thường được đo bằng kilomet hoặc mét. Chuyển đổi giữa các đơn vị giúp trong việc lập kế hoạch lộ trình.
Thể thao: Nhiều môn thể thao có các tiêu chuẩn và quy định về kích thước sân bãi, khoảng cách thi đấu. Đổi đơn vị giúp dễ dàng áp dụng trong thực tế.
Giáo dục: Trong giảng dạy toán học và khoa học, việc đổi đơn vị là một kỹ năng cơ bản, giúp học sinh hiểu rõ hơn về phép đo và tính toán.
Sản xuất và chế tạo: Trong quy trình sản xuất, các kích thước chi tiết thường cần được quy đổi để phù hợp với tiêu chuẩn và máy móc.
Việc nắm rõ cách đổi giữa các đơn vị giúp tránh sai sót và đảm bảo hiệu quả trong nhiều lĩnh vực.
Việc chuyển đổi mét sang cm có nhiều ứng dụng trong cuộc sống
Trên đây, chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc những thông tin liên quan đến cách chuyển đổi m ra cm, mm, dm, và các đại lượng khác. Hy vọng bài viết mang đến cho bạn cái nhìn tổng quan về các đơn vị đo độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.
>> Tham khảo: Xe từ hà nội ra sân bay nội bài